Nhà đầu tư nước ngoài được lựa chọn hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế, đầu tư theo hợp đồng BCC hoặc đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần tại doanh nghiệp Việt Nam. game bài đổi thưởng hướng dẫn tư vấn đầu tư nước ngoài vào việt nam theo quy định mới nhất.
Hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Luật đầu tư 2020 quy định có các hình thức đầu tư: Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp; Thực hiện dự án đầu tư; Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC và Các hình thức đầu tư, loại hình tổ chức kinh tế mới theo quy định của Chính phủ.
Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế
Hình thức thành lập tổ chức kinh tế bao gồm hai phương thức, đó là: thành lập công ty 100% vốn từ nhà đầu tư nước ngoài, thành lập công ty giữa các nhà đầu tư trong nước hoặc Chính phủ trong nước và nhà đầu tư nước ngoài
Trước khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước ngoài phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và phải đáp ứng các điều kiện về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ theo quy định của pháp luật về chứng khoán, về cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước và các điều kiện theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp:
Góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế là hình thức đầu tư gián tiếp của nhà đầu tư nước ngoài. Hình thức đầu tư này thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Khi thực hiện hình thức đầu tư này, nhà đầu tư cần tuân thủ các hình thức và thủ tục góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp.
Thực hiện dự án đầu tư
Nhà đầu tư nước ngoài có thể ký kết hợp đồng đầu tư theo phương thức đối tác công tư (hợp đồng PPP). Đây là phương thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp tác có thời hạn giữa Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân thông qua việc ký kết hợp đồng PPP để thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia thực hiện dự án đầu tư PPP.
Đầu tư theo hợp đồng BCC
BCC là hình thức đầu tư được ký kết giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân mới. Hình thức đầu tư này giúp các nhà đầu tư tiến hành hoạt động đầu tư được nhanh chóng mà không không mất thời gian, tiền bạc để thành lập và quản lý một pháp nhân mới.
Hợp đồng BCC được ký kết giữa các nhà đầu tư trong nước thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự. Hợp đồng BCC có ít nhất 1 bên là nhà đầu tư nước thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
Trường hợp nào phải thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư?
Đăng ký đầu tư là thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tư, công ty triển khai dự án thực hiện xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án mình triển khai. Căn cứ Điều 37 Luật đầu tư 2020 các trường hợp phải đăng ký đầu tư bao gồm:
Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài;
Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế do nhà đầu tư nước ngoài: thành lập; góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp hoặc tổ chức kinh tế đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 23 Luật đầu tư.
Người nước ngoài có được góp vốn công ty không?
Căn cứ Điều 21 Luật đầu tư 2020 thì góp vốn là một hình thức đầu tư được pháp luật cho phép đối với nhà đầu tư nước ngoài. Quy định về thủ tục đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài được ghi nhận tại Điều 26 Luật đầu tư như sau:
“Điều 26. Thủ tục đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp
Nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế phải đập ứng các điều kiện và thực hiên thủ tục thay đổi thành viên, cổ đông theo quy định của pháp luật tương ứng với từng loại hình tổ chức kinh tế.
Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế trước khi thay đổi thành viên, cổ đông nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Việc góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp làm tăng tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài tại tổ chức kinh tế kinh doanh ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài;
b) Việc góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp dẫn đến việc nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 23 của Luật này nắm giữ trên 50% vốn điều lệ của tổ chức kinh tế trong các trường hợp: tăng tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài từ dưới hoặc bằng 50% lên trên 50%; tăng tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài khi nhà đầu tư nước ngoài đã sở hữu trên 50% vốn điều lệ trong tổ chức kinh tế;
c) Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại đảo và xã, phường, thị trấn biên giới; xã, phường, thị trấn ven biển; khu vực khác có ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh.
Nhà đầu tư không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này thực hiện thủ tục thay đổi cổ đông, thành viên theo quy định của pháp luật có liên quan khi góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế. Trường hợp có nhu cầu đăng ký việc góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế, nhà đầu tư thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều này.
Chính phủ quy định chi tiết hồ sơ, trình tự, thủ tục góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế quy định tại Điều này.”
Người nước ngoài góp vốn thành lập công ty bằng hình thức nào?
Quy định về hình thức góp vốn thành lập công ty của nhà đầu tư nước ngoài như sau:
Tài sản góp vốn nhà đầu tư nước ngoài được phép sử dụng
Nhà đầu tư nước ngoài được phép góp vốn thành lập công ty bằng các loại tài sản sau:
+ Tiền Việt Nam;
+ Ngoại tệ tự do chuyển đổi: các loại tiền nước ngoài được pháp luật Việt Nam cho phép lưu hành;
+ Vàng;
+ Giá trị quyền sử dụng đất: Quyền sử dụng đất ở lâu dài, hoặc quyền sử dụng đất thuê đã trả tiền thuê theo thời hạn hoặc trả tiền thuê đất một lần;
+ Giá trị quyền sở hữu trí tuệ. Ví dụ: quyền sở hữu đối với nhãn hiệu, quyền tác giả, quyền đối với giống cây trồng,…
+ Công nghệ, bí quyết kỹ thuật
+ Các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam. Ví dụ: xe cộ, tàu bè, tài sản hữu hình,…
Quy định về góp vốn đầu tư bằng tiền có gì đặc biệt
Nhà đầu tư nước ngoài phải thực hiện hoạt động đăng ký đầu tư nước ngoài thông qua tài khoản vốn đầu tư lập hợp pháp tại Việt Nam. Trong đó nếu nguồn tiền sử dụng là tiền đang gửi giữ tại tài khoản ở Việt Nam thì nhà đầu tư nước ngoài cần xuất trình cho ngân hàng chứng từ chứng minh thu nhập hợp pháp khi chuyển tiền góp vốn.
Người nước ngoài góp vốn bằng tài sản thì định giá thế nào?
Khi nhà đầu tư nước ngoài góp vốn bằng tài sản thì tùy từng trường hợp công ty chỉ cần lập biên bản định giá nội bộ.
Tài liệu cần có khi đăng ký đầu tư dự án nước ngoài
Thủ tục đăng ký đầu tư yêu cầu nhà đầu tư phải chuẩn bị các tài liệu sau
Một là, tài liệu xác thực cá nhân, tư cách pháp nhân của nhà đầu tư. Ví dụ: Cá nhân sử dụng hộ chiếu.
Hai là, tài liệu chứng minh năng lực tài chính trong việc triển khai dự án theo nội dung đăng ký.
Ba là, tài liệu chứng minh quyền sử dụng địa điểm triển khai dự án hợp pháp. Ví dụ: Hợp đồng thuê nhà xưởng.
Tại game bài đổi thưởng , khi triển khai dịch vụ đăng ký đầu tư cho khách hàng chúng tôi luôn tư vấn đầy đủ quy định về hồ sơ đăng ký đầu tư cần có theo đúng hướng dẫn trực tiếp của cơ quan quản lý đầu tư. Song song đó luật sư sẽ trợ giúp nhà đầu tư chuẩn bị, kiểm tra tài liệu khi triển khai.
Thời gian giải quyết thủ tục đăng ký đầu tư hết bao lâu?
Thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là 15 ngày làm việc kể từ ngày hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hợp lệ. Trên thực tế thời gian có thể nhanh hoặc lâu hơn khi khách hàng tự thực hiện thủ tục, bởi:
Nhiều tỉnh, thành phố hỗ trợ giải quyết nhanh thủ tục cho nhà đầu tư như Bắc Ninh, Hưng Yên giúp thời gian giải quyết chỉ 7 – 10 ngày.
Nhiều hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư không đủ điều kiện cấp phép dẫn đến nhiều lần sửa đổi, bổ sung và thời gian giải quyết thủ tục theo đó cũng bị kéo dài, có hồ sơ vài tháng cũng chưa được chấp thuận.
Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định mới
Quy định về điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cũng được hiểu là điều kiện đăng ký đầu tư mà nhà đầu tư nước ngoài cần đáp ứng. Theo đó đối với dự án đầu tư không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư quy định tại các điều 30, 31 và 32 của Luật này, nhà đầu tư được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
Dự án đầu tư không thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh;
Có địa điểm thực hiện dự án đầu tư;
Dự án đầu tư phù hợp với quy hoạch quy định tại điểm a khoản 3 Điều 33 của Luật đầu tư;
Đáp ứng điều kiện về suất đầu tư trên một diện tích đất, số lượng lao động sử dụng (nếu có);
Đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài.
Ngay hôm nay khi nhà đầu tư cần tìm công ty luật tư vấn thủ tục đăng ký đầu tư uy tín hãy liên hệ ngay game bài đổi thưởng theo thông tin.
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của công ty game bài đổi thưởng về tư vấn đầu tư nước ngoài vào việt nam. Nếu bạn đọc còn vướng mắc về nội dung tư vấn trên của chúng tôi, xin vui lòng liên hệ qua địa chỉ Hotline Công ty luật để được tư vấn nhanh chóng và hiệu quả nhất.